Bộ Chứng Từ Nhập Khẩu Tiếng Anh Là Gì

Bộ Chứng Từ Nhập Khẩu Tiếng Anh Là Gì

Chứng từ nhập khẩu là các giấy tờ liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa, bao gồm hóa đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng mua bán, v.v.

Invoice là gì và bao gồm những thông tin nào?

Hóa đơn hay Invoice là chứng từ thương mại do ngươi bán lập để xác nhận giao dịch mua bán giữa hai bên. Đây là một trong những giấy tờ vô cùng quan trọng để doanh nghiệp tiến hành việc thanh toán, khai thuê hay làm thủ tục hải quan cho hàng hóa của mình.

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Invoice được lập theo mẫu nội bộ của đơn vị bán, không cần biểu mẫu cố định của hải quan, thuế hay cơ quan đơn vị Nhà nước nào cả. Tuy nhiên, trên hóa đơn (invoice) cần đảm bảo có các thông tin cần thiết như:

- Tên invoice là gì, mã số, ngày tháng

- Thông tin shipper (người xuất khẩu) và consignee (người nhập khẩu)

- Thông tin của đơn vị trung gian (nếu có)

- Địa chỉ cảng xuất và cảng nhập

- Mô tả về hàng hóa (Tên hàng, số lượng, đơn giá)

- Tổng giá trị bằng số và bằng chữ

Invoice thường được kèm theo các chứng từ khác (packing list, …) có liên quan để thực hiện các thủ tục hải quan, cấp chứng nhận xuất xứ C/O. Đây cũng là chứng cứ để doanh nghiệp có thể căn cứ vào để giải quyết vào những khiếu nại về việc hàng hóa (chất lượng, số lượng, …) cũng như các dịch vụ hỗ trợ khác đi kèm đối với đơn vị bán.

Những loại invoice thường gặp trong xuất khẩu bao gồm những loại nào?

Ở phía trên, chúng ta đã phần nào hiểu hơn invoice là gì. Dựa vào khái niệm của invoice và hoàn cảnh sử dụng cụ thể, hóa đơn được chia thành các loại như:

- Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): là chứng từ xác nhận giao dịch xuất nhập khẩu giữa bên bán và bên mua cùng các giấy tờ có liên quan như vận đơn, chứng nhận C/O, …

- Proforma Invoice (Hóa đơn chiếu lệ): giống như tên gọi, hóa đơn dạng này không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại nói trên, hóa đơn chiếu lệ chỉ sử dụng để làm tham chiếu khai và làm thủ tục hải quan xuất nhập.

- Provisional Invoice (Hóa đơn tạm): lưu ý rằng đầy không phải là hóa đơn thật. Hóa đơn này đơn thuần chỉ là hóa đơn kê khai cho người mua trong khi chờ đợi thanh toán.

- Final Invoice (Hóa đơn cuối cùng): là hóa đơn được gửi cho người mua để hoàn thiện thanh toán. Hóa đơn này cung cấp đầy đủ các thông tin về loại lượng, lượng hàng, tổng giá trị, phương thức thanh toán, …

- Bên cạnh những hóa đơn nói trên trong quá trình xuất nhập hàng hóa Quốc tế, chúng ta có thể gặp những loại invoice như: hóa đơn hải quan, hóa đơn lãnh sự, hóa đơn tập trung, hóa đơn xác nhận, hóa đơn chi tiết hàng hóa, …

Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu thêm chi tiết hơn về chứng từ invoice là gì trong xuất nhập khẩu. Nếu cần tư vấn thêm về hóa đơn hay sử dụng các dịch vụ hải quan có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với các chuyên gia của ALS để nhận được hỗ trợ sớm nhất.

Hai bên sau khi đã thỏa thuận xong thì hợp đồng có thể dựa theo form đơn vị xuất khẩu hoặc người mua hàng. Không có tiêu chuẩn cụ thể mẫu chung nào cho hợp đồng XNK vì yêu cầu của hợp đồng chỉ cần tối thiểu là hai bên hiểu được quyền và lợi ích của mình trong đó. Đến lúc phát sinh tranh chấp thì dựa theo bản hợp đồng giải quyết.

Bộ chứng từ xuất nhập khẩu bao gồm hợp đồng, các giấy tờ liên quan đến việc thông quan, bảo hiểm và vận tải từ nơi người bán đến nơi nhập khẩu và các loại giấy tờ khác.

Các loại chứng từ xuất nhập khẩu thường có

Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): Có hình thức giống như một hóa đơn, nhưng không dùng để thanh toán. Bởi đây không phải là giấy tờ đòi tiền.

Tín dụng thư (L/C): Là thư do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu. Loại chứng từ này là cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định.

Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate): Là loại chứng từ do người bảo hiểm kí phát, cam kết bồi thường cho người được nhận bảo hiểm.

Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): Là loại chứng từ được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu được sản xuất ngay tại nước đó. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, quốc gia nào đó.

Chứng thư kiểm dịch (Phytosanitary Certificate): Là loại chứng nhận do cơ quan kiểm dịch động/thực vật cấp để xác nhận lô hàng xuất nhập khẩu đã được kiểm dịch. Vai trò của loại chứng từ này là để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau.

Một số chứng từ bắt buộc khác

Ngoài những giấy tờ trên thì một số chứng từ khác cũng cần phải có trong bộ chứng từ xuất khẩu bao gồm:

Giấy chứng nhận chất lượng (CQ - Certificate of Quality)

Chứng nhận kiểm định (CA - Certificate of analysis )

Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)

Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate)

Phiếu an toàn hóa chất (MSDS - Material Safety Data Sheet)

Một bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm những gì?

Một bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm có rất nhiều loại chứng từ khác nhau. Và tùy thuộc vào mặt hàng nhập khẩu, các quy định hiện nay mà bộ chứng từ giữa các lô hàng cũng có sự khác biệt. Dưới đây là giải đáp thắc mắc về bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm có những gì mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn đọc:

Quy trình làm chứng từ xuất nhập khẩu

Quy trình làm bộ chứng từ xuất nhập khẩu trải qua 5 bước chính như sau:

Bước 1 - Chuẩn bị bộ chứng từ hàng hóa: Trước khi làm thủ tục hải quan để xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa, doanh nghiệp cần chuẩn bị trước các loại chứng từ (đã được nêu bên trên) bằng cách in các mẫu đơn, sau đó điền đầy đủ thông tin. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể điền trực tiếp trên máy trước khi in ra.

Bước 2 - Cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCSLưu ý: Nếu doanh nghiệp chưa cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCS thì cần cài đặt phần mềm để thuận tiện cho công tác khai và truyền tờ khai.

Bước 3 - Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (nếu có) Nếu hàng hóa nhập khẩu nằm trong danh sách hàng xuất nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp cần phải bổ sung hồ sơ và khai báo với cơ quan kiểm tra theo đúng quy định. Và trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp có thể bỏ qua bước này.

Bước 4 - Khai và truyền tờ khai Sau khi đã tải phần mềm khai báo hải quan xuống, khi này doanh nghiệp có thể tiến hành khai và truyền tờ khai hải quan. Sau đó lấy lệnh giao hàng. Lệnh giao hàng là một trong những chứng từ quan trọng để người nhập khẩu có thể lấy hàng ra khỏi cảng và sau đó vận chuyển về kho của mình.

Bước 5 -  Làm thủ tục tại Chi cục Hải quan Bước tiếp theo trong quy trình nhập khẩu hàng hóa là mở và thông quan tờ khai. Quá trình mở tờ khai hải quan cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

Sau khi xuất trình bộ hồ sơ cho cơ quan hải quan, nếu thấy các chứng từ đã hợp lệ, Hải quan sẽ tiến hành thông quan trên hệ thống.

Trên đây là lời giải đáp một số thắc mắc về bộ chứng từ nhập khẩu gồm những gì mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn đọc. Real Logisitics hy vọng rằng qua những chia sẻ về bộ chứng từ ở bài viết mang tới cho bạn đọc nhiều thông tin bổ ích để từ đó giúp cho hoạt động xuất/nhập khẩu hàng hóa diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn. Nếu anh chị cần hỗ trợ, tư vấn về thủ tục hải quan và cước vận chuyển xin vui lòng liên hệ với Real Logistics để được tư vấn miễn phí:Hotline: 0936.386.352 Email: [email protected] / [email protected] Địa chỉ: HN: 51 Quan Nhân, p. Nhân Chính, q. Thanh Xuân, TP Hà Nội HCM: Số 87 đường B4, p. An Lợi Đông, TP Thủ Đức

Real Logistics cung cấp các dịch vụ : - Vận chuyển hàng hóa quốc tế FCL/LCL bằng đường biển và đường hàng không chuyên tuyến đến tất cả các địa điểm trên thế giới. - Dịch vụ làm thủ tục hải quan xuất - nhập khẩu và thủ tục kiểm tra chất lượng, hợp quy, công bố sản phẩm. - Dịch vụ thông quan hải quan và vận tải container nội địa - Cho thuê kho bãi và vận hành phân phối - Ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa ra thế giới

Nhập khẩu tiếng Anh là import, phiên âm là 'impɔ:t. Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ.

Nhập khẩu tiếng Anh là import, phiên âm là 'impɔ:t. Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ.

Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia.

Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây. Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn và ngược lại.

Các hình thức nhập khẩu hàng hóa.

Một số từ vựng và mẫu câu liên quan đến nhập khẩu trong tiếng Anh.

Catalogue (n): Danh mục sản phẩm.

Satisfactory (adj): Đạt yêu cầu.

Restock (v): Bổ sung hàng vào kho.

Japan is the largest importer of U.S. farm products.

Nhật Bản là đầu mối nhập khẩu lớn nhất của sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ.

Every year Africa spends 20 billion dollars to import food.

Hàng năm châu Phi dùng 20 tỷ đô-la để nhập khẩu thực phẩm.

Kosovo 's government suspected them of turning a blind eye to banned imports.

Chính phủ Kosovo nghi ngờ họ làm ngơ trước số hàng nhập khẩu bị cấm.

Its major imports from the United States are computers, vehicles, wheat, and machinery.

Những món hàng nhập khẩu chính của họ từ Hoa Kỳ là máy tính, phương tiện, bột mì, và máy móc.

Bài viết nhập khẩu tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng