Dự Báo Ngành Du Lịch Việt Nam 2023

Dự Báo Ngành Du Lịch Việt Nam 2023

Theo Cục quản lý xuất nhập cảnh quốc gia của Trung Quốc, nhờ nới lỏng du lịch xuyên biên giới, Trung Quốc đã ghi nhận gần 40 triệu lượt xuất nhập cảnh trong 2 tháng sau khi mở cửa biên giới từ ngày 8/1 - 7/3, tăng 112,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi các chuyến bay quốc tế đến và đi từ Trung Quốc đã tăng vọt kể từ đó cuối năm 2022.

Báo cáo gỗ Việt Nam 2023: Tổng quan tình hình nguyên liệu ngành gỗ

Chi tiết chuỗi cung ứng gỗ rừng trồng hiện tại trong “Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC”

Học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành hệ đào tạo từ xa

Cùng với sự hồi phục, phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, các chương trình đào tạo ngành Quản trị du lịch và lữ hành vẫn luôn được nhiều người có mong muốn theo học.

Để đáp ứng nhu cầu và tạo điều kiện cho thí sinh đăng ký theo học ngành Quản trị du lịch và lữ hành, nhiều trường Đại học đã thực hiện đào tạo về ngành này ở nhiều hình thức học khác nhau và đạt được những thành công nhất định. Trong đó phải kể đến Chương trình đào tạo từ xa – Đại học Mở Hà Nội, EHOU đã áp dụng phương pháp đào tạo hiện đại với những bài giảng, giáo trình được biên soạn bởi đội ngũ giảng viên chất lượng cao.

Học viên hoàn toàn có thể an tâm khi lựa chọn học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành hệ từ xa tại Đại học Mở Hà Nội. Hình thức học này giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí và có thể linh hoạt sắp xếp lịch học theo thời gian biểu cá nhân của mình. Giá trị của tấm bằng đại học từ xa tương đương với bằng đại học chính quy nên các bạn hãy yên tâm theo học.

Hy vọng rằng, qua bài review về cơ hội và thách thức của ngành du lịch Việt Nam, các bạn hiểu rõ về cơ hội của ngành du lịch Việt Nam trong những năm sắp tới. Mong rằng những thông tin đó hữu ích cho bạn khi quyết định ngành học mong muốn. Chúc bạn thành công!

Nguồn: vietnamtourism.gov.vn, e.vnexpress.net, cafebiz.vn

Về nguồn cung của gỗ nội thất theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023

Trong 9 tháng đầu năm 2023 sản lượng của phần lớn các sản phẩm nội thất gỗ đều có dấu hiệu giảm, trong đó dòng sản phẩm là bàn gỗ và ghế gỗ biến động mạnh về sản lượng, lần lượt ở mức x% và x%.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu nguyên nhân khiến sản xuất gỗ nội thất không đạt được như kỳ vọng

Tình hình khai thác gỗ và gỗ nguyên liệu chế biến tại Việt Nam theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023

Tăng trưởng của sản lượng gỗ nguyên liệu khai thác trong nước ổn định qua các năm. Trong 9 tháng đầu năm 2023, sản lượng gỗ khai thác đạt khoảng x triệu m3, biến động x% so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, nguồn cung các loại gỗ nguyên liệu trong nước đang sụt giảm so với cung kỳ.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu nguyên nhân nguồn cung các loại gỗ nguyên liệu trong nước sụt giảm.

Sản phẩm chủ yếu của gỗ nguyên liệu chế biến là ván ép với sản lượng trong 9 tháng đầu năm đạt x triệu m3, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Xuất khẩu gỗ nguyên liệu theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023

Trong 8 tháng đầu năm 2023 xuất khẩu dăm gỗ ước đạt x tỷ USD, biến động x% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Dăm gỗ hiện nay chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường như Trung Quốc, Nhật Bản.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu nguyên nhân dăm gỗ xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản

Giá dăm gỗ xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2023 có nhiều biến động mạnh. Bắt đầu thứ tháng 4/2023 đạt x tỷ USD/tấn.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu về dự báo về tình hình dăm gỗ

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu viên nén gỗ với kim ngạch xuất khẩu đạt x triệu USD trong 8 tháng đầu năm 2023, biến động x% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Hai thị trường nhập khẩu viên nén lớn nhất của Việt Nam là Hàn Quốc và Nhật Bản, khối lượng viên nén Việt Nam xuất khẩu vào hai thị trường này chiếm trên 95% tổng khối lượng viên nén xuất khẩu vào tất cả các thị trường.

Giá viên nén xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm có xu hướng giảm. So với cùng kỳ năm trước, giá viên nén xuất khẩu sang Hàn Quốc ước đạt x USD/tấn, biến động x%, trong khi giá xuất khẩu viên nén sang Nhật Bản ước đạt x USD/tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm trước.

Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu về dự báo về tình hình viên nén gỗ

Cơ hội và thách thức của ngành du lịch Việt Nam 2023

Việt Nam đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về du lịch quốc tế và nội địa cũng như du lịch công tác, được dự báo sẽ tiếp tục trong thập kỷ tới.

Đối với khách du lịch nội địa, dân số trẻ, nguồn tiền sẵn có tăng mạnh và nền kinh tế còn nhiều năm tăng trưởng phía trước, là tất cả các yếu tố góp phần vào sự phát triển của ngành du lịch và lữ hành và ngày càng thành công ở Việt Nam. Do dự báo tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của ngành du lịch, khái niệm về một ngành du lịch “bền vững” đã được đưa vào chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam. Điều này thừa nhận sự cần thiết phải quản lý ngành du lịch đang phát triển một cách có trách nhiệm, để tránh các vấn đề xảy ra với du lịch đại chúng.

Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

9 tháng đầu năm 2023 có dấu hiệu giảm tốc về tốc độ tăng của tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng và bán lẻ hàng hóa so cùng kỳ năm trước.

Trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) ước đạt 20.207 tỷ USD, tăng 7.75% so với cùng kỳ năm trước với 2,254 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư, cao nhất trong giai đoạn 2018-2023.

Cơ hội ngành du lịch việt nam 2023

Dữ liệu tổng hợp từ công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google cho thấy lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam đang tăng trưởng khoảng 50%-75%, mức tăng cao thứ 4 thế giới.

Sau hai năm dịch bệnh kéo dài, các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch vô cùng khó khăn, thậm chí có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ đến phá sản. Ngành du lịch nước ta giờ đây đã có những dấu hiệu khởi sắc. Kể từ khi chính thức mở cửa toàn bộ các hoạt động du lịch từ ngày 15/3/2022, Chính phủ đã ban hành các chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho du khách quốc tế khi tới du lịch Việt Nam như: khôi phục chính sách miễn thị thực và xuất nhập cảnh như trước khi có dịch, không còn yêu cầu cần có chứng nhận tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19.

Công tác quảng bá du lịch Việt Nam cũng được đẩy mạnh, đặc biệt là trên các nền tảng số. Đặc biệt, nhân dịp SEA Games 31 vừa qua, ngành du lịch đã tận dụng cơ hội quảng bá hình ảnh một đất nước Việt Nam an toàn, thân thiện và hấp dẫn tới các đoàn thể thao Đông Nam Á và các du khách trên thế giới.

Hiện nay Việt Nam đang có khoảng 132 khách sạn và các khu nghỉ dưỡng mang thương hiệu của các tập đoàn đang hoạt động. Trong khoảng thời gian ba năm tới, thị trường dự kiến sẽ ghi nhận thêm khoảng 80 khách sạn và khu nghỉ dưỡng đi vào vận hành. Đây là cơ hội phát triển của du lịch Việt Nam.

Thực tế tình hình ngành du lịch Việt Nam

Trước khi tìm hiểu những cơ hội và thách thức của ngành du lịch Việt Nam, chúng ta hãy tìm hiểu thực trạng ngành du lịch Việt Nam hiện nay.

Đóng góp hơn 6% vào GDP của Việt Nam hàng năm, du lịch là một trong những nguồn động lực có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Thị trường khách du lịch nội địa vẫn đang là động lực chính của ngành du lịch Việt Nam hiện nay. Tính đến tháng 11/2022, hoạt động du lịch nội địa đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng với 96,3 triệu lượt khách nội địa, vượt mức 85 triệu tổng lượt khách du lịch nội địa của cả năm 2019.

Sau khi hết thời gian hạn chế vì dịch Covid 19, khách quốc tế đến du lịch tại Việt Nam tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng trưởng cao. Lượng tìm kiếm về du lịch Việt Nam đã tăng vọt sau 1 tháng thực hiện mở cửa du lịch quốc tế. Đáng chú ý, kể từ sau khi mở cửa hoàn toàn từ 15/3/2022, chỉ số tìm kiếm này của Việt Nam đã liên tục duy trì mức tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, cho thấy tốc độ phục hồi rất mạnh mẽ của ngành du lịch nước nhà.