Hoàn Thiện Chiếc Ghế Gỗ Thông Dầu Linh Vlogs

Hoàn Thiện Chiếc Ghế Gỗ Thông Dầu Linh Vlogs

Kích thước ghế gỗ xuất khẩu - vân gỗ:

Một số chất liệu bọc đệm ghế thông dụng trên thị trường hiện nay:

Da thật: Loại chất liệu có tính đàn hồi cao và có tuổi thọ tương đối, điều hòa thân nhiệt mang lại cảm giác thoải mái cho người dùng. Đây là chất liệu được nhiều kỳ vọng nhất và hướng tới đối tượng khách hàng sang trọng vì giá thành đi đôi với chất lượng nên ở ngưỡng khá cao.

Giả da (simili và PU): chất lượng da công nghiệp simili là loại da PVC có giá thành rẻ nhưng không bị giới hạn màu sắc và vân da nên khách hàng có nhiều hơn sự lựa chọn. Loại giả da PU tương đối giống da thật về đặc tính cũng như độ thoáng mát và giá thành hạ nhiệt hơn phục vụ cho những đối tượng khách hàng ở tầm trung mà yêu thích chất liệu da.

Chất liệu giả da rất dễ làm sạch và không phai màu, chống bẩn tốt và đặc biệt không bị ngấm nước nên không lo bị ẩm mốc da trong điều kiện thời tiết nồm ẩm.

Vải bọc: khá nhiều loại vải bọc nỉ, thô, cotton … đa dạng về hoa văn cho khách hàng lựa chọn. Chất liệu vải thì thoáng mát nhưng thường hay bám bẩn và khó vệ sinh hơn.

Vậy đâu mới là chất liệu bọc đệm tốt nhất ?

Tốt hay không còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng. Ở mỗi môi trường khác nhau thì mỗi loại chất kiệu lại có một ưu thế riêng. Ví dụ:

Nhà có trẻ em thì tốt nhất bạn nên chọn loại vải bọc silk hoặc giả da để tiện dụng trong việc vệ sinh hơn. Đồng thời 2 chất liệu này không bị thấm nước nên rất dễ gột rửa.

Nếu bạn là đối tượng kinh doanh dịch vụ nhà hàng, café, karaoke thì nên chọn chất liệu bọc da simili. Tầm phân khúc rẻ mà đặc tính của loại da này dai, bền màu, không thấm hút nước. Những hình thức kinh doanh này thường có nhiều lượt khách qua lại nên rất dễ bị hư hỏng.

Đối tượng khách hàng ở chung cư thì thường chọn chất liệu bọc vải, nỉ vì chúng đa dạng họa tiết dễ phối hợp với nhiều không gian nội thất.

Đối tượng hoạt động kinh doanh resort, khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng thì lại chọn chất liệu sợi thô gai vừa bền đẹp lại mang vẻ dân dã mà vẫn toát lên được sự sang trọng và êm ái cần thiết.

Mỗi đối tượng sẽ phù hợp với từng chất liệu khác nhau. Vậy nên bạn cần cân nhắc mục đích sử dụng của mình để lựa chọn được chất liệu phù hợp nhất.

Lợi ích của quý khách hàng khi sử dụng dịch vụ làm đệm ghế sofa gỗ của chúng tôi:

1 - Tư vấn về chất liệu phù hợp nhất, phục vụ xem mẫu da & vải tại nhà miễn phí. ( không ngại đi xa )

2 - Yên tâm về kỹ thuật & chất lượng của sản phẩm khi lựa chọn dịch vụ bọc ghế của VHOMES, công ty có quy mô nhà xưởng, máy móc thiết bị hàng đầu tại Hà Nội.

3 - Gia cố lại khung ghế cho chắc chắn như lúc mới mua miễn phí trong quá trình bọc.

4 - Không lo bị ăn chênh lệch về giá vì không phải qua khâu trung gian.

(Trên thị trường đa số các cửa hàng nhận đóng mới & bọc lại ghế của khách hàng, sau đó mang đi thuê ngoài ăn chênh lệch)

5 - Không hạn chế số lượng. ( Từ 1 chiếc ghế đến nhiều bộ ghế )

6 - Thời gian bảo hành dài nhất. (02 năm - 05 năm )

Tổng đài:   1800 556 839 (Miễn phí cước cuộc gọi)

Hotline:   0769 000 247   -  0986 151 171

Email:    Kinhdoanh@bocghe.com.vn

Cơ sở 1: Số 52 Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội Cơ sở 2: Số 165 Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Cơ sở 3: Số 12/785 Trương Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

https://goo.gl/maps/xnFpfKF1zoyCGHTs8

https://goo.gl/maps/dqDYEECnmaSiKNQm9

https://goo.gl/maps/Gd3qa2YG1nqFLkpF9

Dưới đây là một số mẫu đệm ghế sofa gỗ:

NHIỀU QUY ĐỊNH MỚI VỀ GỖ HỢP PHÁP

So với Nghị định 102, trong Nghị định 120, gỗ xử lý tịch thu đã được bỏ khỏi định nghĩa gỗ hợp pháp. Ngoài ra, Nghị định 120 cũng kiểm soát chặt chẽ gỗ tạm nhập, tái xuất. Theo đó, loại gỗ này không còn nằm trong diện được cấp giấy phép FLEGT (Giấy xác  nhận Gỗ hợp pháp).

Một điểm đáng chú ý, là Nghị định 120 đã sửa Điều 5 Nghị định 102 khi chỉ rõ các tiêu chí xếp loại quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc vùng địa lý tích cực.

Cụ thể, để đạt xếp loại này, quốc gia, vùng lãnh thổ phải đảm bảo một trong các tiêu chí.

Một là, có hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp và cấp giấy phép FLEGT đang vận hành.

Hai là, có quy định pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ về trách nhiệm giải trình tính hợp pháp của gỗ cho toàn bộ chuỗi cung ứng từ quốc gia, vùng lãnh thổ nơi khai thác phù hợp với Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.

Ba là, có chỉ số hiệu quả Chính phủ từ 0 trở lên theo xếp hạng gần nhất trước đó của Ngân hàng thế giới (WB) về chỉ số quản trị toàn cầu (WGI); có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thực thi CITES (Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp), được xếp loại I do Ban thư ký CITES công bố.

Đồng thời, đáp ứng thêm 1 trong 2 tiêu chí: Quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia được Việt Nam công nhận đáp ứng tiêu chí gỗ hợp pháp theo Nghị định; hoặc đã ký Điều ước quốc tế hoặc Thỏa thuận quốc tế với Việt Nam về gỗ hợp pháp.

"Giấy phép FLEGT (Giấy xác nhận Gỗ hợp pháp) sẽ được cấp cho mỗi lô hàng gỗ hợp pháp có mã HS thuộc Bảng mã số HS đối với danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, của một chủ gỗ xuất khẩu đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên vào thị trường EU".

Danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc vùng địa lý tích cực do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan và tổ chức được quy định trong Điều ước quốc tế hoặc Thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam là thành viên xác định.

Định kỳ trước 31/12 hằng năm hoặc khi có thay đổi, danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc vùng địa lý tích cực sẽ được công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trang thông tin điện tử của Cục Kiểm lâm.

Nghị định 120 cũng phân loại chi tiết danh mục loài gỗ rủi ro, nếu thuộc 1 trong số các tiêu chí: (i) Gỗ thuộc các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (thuộc Phụ lục CITES); (ii) Gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, Nhóm IIA; Danh mục các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam; (iii) Loài gỗ lần đầu nhập khẩu vào Việt Nam; (iv) Gỗ có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng tại quốc gia, vùng lãnh thổ khai thác hoặc gỗ khai thác, buôn bán trái phép hoặc gỗ do sử dụng tài liệu giả mạo để chứng nhận hợp pháp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp các bộ, ngành liên quan và các tổ chức được quy định trong Điều ước quốc tế hoặc Thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam là thành viên xác định và công khai.

Danh mục loài gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam bao gồm tên khoa học, tên thương mại tiếng Việt, tiếng Anh (nếu có) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, công khai định kỳ trước ngày 31/12 hằng năm. So với Nghị định 102, quy định mới giảm số lần công bố từ 2 xuống 1 lần/năm.

Nghị định 120 cũng tạo điều kiện về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp trồng, khai thác và cung cấp gỗ rừng trồng, chế biến, nhập khẩu, xuất khẩu gỗ.

Theo Nghị 102, sau khi phân loại lần đầu được thực hiện khi đăng ký vào Hệ thống thông tin phân loại, doanh nghiệp phải phân loại lần hai được thực hiện sau 1 năm kể từ khi phân loại lần đầu. Nhưng theo Nghị định 120, bước này được loại bỏ. Phân loại các lần tiếp theo đối với doanh nghiệp Nhóm I sẽ là 2 năm 1 lần, doanh nghiệp Nhóm II là 1 năm 1 lần.

Chiều ngày 1/10/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Cao su Việt Nam và Tổ chức Forest Trends tổ chức Phiên họp kỹ thuật Ngành hàng gỗ và cao su chuẩn bị thích ứng Quy định về chống phá rừng của EU (EUDR): Thực trạng và kiến nghị từ cộng đồng doanh nghiệp.

EUDR nhằm ngăn chặn nạn phá rừng và suy thoái rừng, giảm lượng khí thải carbon trên quy mô toàn cầu và giải quyết các tác động tiêu cực của việc mở rộng nông nghiệp, sẽ có hiệu lực thực thi từ ngày 1/1/2025. Phiên họp được tổ chức nhằm cập nhật tình hình chuẩn bị thích ứng với EUDR của ngành hàng gỗ và cao su, đồng thời rà soát các khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Dưới sự chủ trì của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phiên họp đã thu hút sự tham gia trực tiếp của gần 40 đại biểu đến từ Vụ Hợp tác Quốc tế, Cục Trồng trọt, Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản; Hiệp hội Cao su; GIZ và Forest Trends. Bên cạnh đó, gần 140 đại diện đến từ các hiệp hội và doanh nghiệp cũng đã tham dự cuộc họp theo hình thức trực tuyến.

Tại phiên họp, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản và Hiệp hội Cao su Việt Nam đã chia sẻ thông tin về những hoạt động của hiệp hội nhằm hỗ trợ các thành viên đáp ứng EUDR cũng như vượt qua các khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải.

Đối với ngành cao su, nhóm cao su tiểu điền đang gặp nhiều khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc và xác định tọa độ địa lý của các lô trồng. Trong khi đó, ngành gỗ phải đối diện với trở ngại khi truy xuất nguồn gốc và tọa độ địa lý của nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu và thực hiện trách nhiệm giải trình đối với các sản phẩm sử dụng nhiều nguồn phụ phẩm như viên nén.

"Kết quả khảo sát mức độ sẵn sàng của ngành cao su và ngành gỗ do Forest Trends phối hợp với thành viên của hai hiệp hội, cho thấy các doanh nghiệp đã có hiểu biết nhất định về EUDR, một số doanh nghiệp đã thật sự sẵn sàng nhưng còn một phần lớn doanh nghiệp cao su và gỗ chưa có sự chuẩn bị gì để đáp ứng EUDR.

Nguyên nhân được cho là do chưa có hướng dẫn thực thi Quy định này. Ngoài ra, hầu hết các doanh nghiệp có từ 2-3 nguồn cung nguyên liệu, trong đó có nguồn cung từ tiểu điền và nông hộ. Doanh nghiệp cho biết họ gặp nhiều khó khăn khi thu thập thông tin từ các hộ tiểu điền và nông hộ này".

TS. Tô Xuân Phúc, Chuyên gia của Forest Trends.

Chia sẻ tại phiên họp, Cục Trồng trọt và Cục Lâm nghiệp đã cập nhật các hoạt động từ phía cơ quan quản lý trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thực thi EUDR. Cục Trồng trọt đang trong tiến trình xây dựng cơ sở dữ liệu vùng trồng cho cao su nhằm cung cấp hệ thống thông tin, để có thể kết nối tới cổng thông tin khai báo của Liên minh Châu Âu. Trong khi đó, Cục Lâm nghiệp đang phối hợp với Forest Trends, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản khảo sát và xây dựng hướng dẫn tạm thời để thực hiện EUDR cho các doanh nghiệp gỗ.

Dịch vụ bọc ghế, bọc đệm đang rất nóng bỏng trong những tháng cuối năm khi mà nhu cầu trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết đang gần đến. Hơn nữa trong thời tiết mùa đông lạnh thì nhiều gia đình cũng muốn đặt đệm ghế theo kích thước có sẵn của bộ sofa nhà mình để ngồi cho ấm đồng thời mang lại một màu sắc mới cho không gian nội thất.

Việc bọc ghế, bọc đệm là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra là “Đâu mới là chất liệu bọc đệm ghế tốt nhất hiện nay”? Nhiều đối tượng khách hàng băn khoăn và chưa tìm ra được câu trả lời. hãy để Vinaco tư vấn thêm cho bạn về vấn đề này nhé.