Mỗi khi kì tuyển sinh tới, ngành Luật là một trong những ngành luật hot, được nhiều phụ huynh và thí sinh quan tâm tìm hiểu – đây là một ngành học với cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Bên cạnh vấn đề được quan tâm đó là điểm chuẩn vào các ngành Luật của các trường đại học là bao nhiêu thì thắc mắc về Hiện nay Sinh viên học luật ra trường làm gì? cũng được chú trọng. Để hiểu rõ được nội dung này ra sao, bạn đọc hãy cùng chúng tôi tham khảo nội dung bài viết dưới đây nhé!
Tìm việc làm nhân viên khai báo hải quan ở đâu uy tín?
Nếu bạn đang muốn ứng tuyển cho vị trí nhân viên khai báo hải quan, hãy truy cập ngay CareerViet.vn - trang việc làm uy tín hàng đầu hiện nay. CareerViet kết nối ứng viên với các doanh nghiệp/tổ chức trong các lĩnh vực khác nhau, mang đến nhiều cơ hội việc làm mới hấp dẫn. Chần chờ gì nữa mà không tạo ngay một chiếc CV thật “xịn sò” và ứng tuyển ngay hôm nay!
Nhân viên khai báo hải quan là vị trí việc làm có mức thu nhập và đãi ngộ hấp dẫn. Hy vọng với bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về công việc nhân viên khai báo hải quan. Đừng quên tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để thực hiện tốt công việc nhé!
Ngành Spa hiện nay đang được các bạn trẻ lựa chọn và gắn bó lâu dài bởi sự phát triển vượt bậc trong suốt thập kỉ qua. Để thành công trong nghề đòi hỏi chúng ta cần phải nỗ lực không ngừng nghỉ. Hãy cùng Trường Cao đẳng FPT Polytechnic tìm hiểu ngay “Spa là ngành gì? Cơ hội việc làm ngành Spa hiện nay” để có định hướng phù hợp nhất nhé!
Spa là ngành liên quan đến lĩnh vực làm đẹp và thẩm mỹ. Với nhiệm vụ chính là chăm sóc sức khỏe và làm đẹp cho khách hàng. Ngành Spa cung cấp nhiều dịch vụ như: Chăm sóc da mặt và cơ thể, làm trắng, dưỡng da, điều trị mụn, nám, tàn nhang,… Ngoài ra ngành spa còn kết hợp các phương pháp massage và ứng dụng nhiều công nghệ cao để nâng cao hiệu quả làm đẹp.
Nhìn chung, Spa mang lại nhiều cơ hội việc làm cho lao động trong nước với mức thu nhập cực tốt. Với thời gian đào tạo ngắn, nếu bạn liên tục trau dồi kiến thức và nâng cao tay nghề, thu nhập của bạn có thể rất cao, vượt xa mức trung bình.
Xem thêm: Tại sao nên lựa chọn học Bộ môn chăm sóc sức khỏe và làm đẹp tại Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic
Yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm
Tiêu chí đầu tiên khi tuyển dụng nhân viên khai báo hải quan đó chính là trình độ học vấn và bằng cấp liên quan. Các doanh nghiệp thường ưu tiên ứng viên tốt nghiệp một số ngành như: kinh tế, xuất nhập khẩu, ngoại thương, kinh doanh quốc tế,... hoặc một số ngành liên quan. Bạn sẽ cần nắm rõ các quy định pháp luật, thủ tục hải quan hay quy trình xử lý chứng từ xuất nhập khẩu.
Các ứng viên có đã có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tiễn cũng luôn được ưu tiên khi tuyển dụng cho vị trí này. Bởi doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí đào tạo lại. Chính vì vậy, nếu định hướng theo ngành thì bạn nên trau dồi kiến thức thật vững ngay từ khi còn là sinh viên. Ngoài ra, các kỳ thực tập sớm cũng giúp bạn có thêm kinh nghiệm làm việc và mở ra nhiều cơ hội trong tương lai.
Vị trí việc làm phổ biến trong ngành hải quan
Ngành hải quan tại Việt Nam hiện nay tương đối đa dạng các vị trí việc làm. Về cơ bản gồm có: nhân viên khai báo hải quan và nhân viên thủ tục hải quan.
Nhân viên khai báo hải quan chịu trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục khai báo. Trong đó bao gồm các hạng mục công việc: chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ; giám sát hàng hóa thông quan; khai báo hải quan;... Ngoài ra, vị trí này còn thực hiện theo dõi các công việc phát sinh trong quá trình xuất nhập khẩu. Nhân viên khai báo hải quan cần trang bị kiến thức về cả thủ tục hải quan và hóa đơn chứng từ.
Nhân viên khai báo hải quan thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục khai báo
Vị trí công việc cũng rất phổ biến trong ngành hải quan đó chính là nhân viên thủ tục hải quan. Đúng như tên gọi, nhiệm vụ chính của vị trí này là đảm bảo hồ sơ, thủ tục hải quan được thực hiện chính xác, đúng trình tự theo luật. Để làm việc ở vị trí nhân viên thủ tục hải quan, bạn sẽ cần trang bị kiến thức về xuất nhập khẩu, luật pháp về thủ tục hải quan. Bên cạnh đó, khả năng ngoại ngữ và sử dụng phần mềm (Ecus, VNACCS,...) thành thạo là yếu tố quan trọng cần chuẩn bị.
Kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ
Trong bất kỳ ngành nghề nào, việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng luôn là điều cần thiết. Với nhân viên khai báo hải quan cũng vậy. Bạn sẽ phải thường xuyên gặp gỡ, trao đổi thông tin với khách hàng, cơ quan hải quan cũng như các bên liên quan. Chính vì vậy, kỹ năng giao tiếp và tạo dựng mối quan hệ là vô cùng quan trọng.
Kỹ năng giao tiếp là yêu cầu quan trọng đối với nhân viên hải quan
Công việc của nhân viên khai báo hải quan là gì?
Dưới đây, CareerViet tổng hợp đến bạn mô tả công việc nhân viên khai báo hải quan mới nhất:
- Đại diện cho doanh nghiệp để làm việc trực tiếp với cơ quan hải quan và làm các thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu.
- Xác định phân loại (HS) cho hàng hóa theo hệ thống mã hóa thuế quan giúp doanh nghiệp và cơ quan hải quan dễ dàng quản lý, giám sát.
- Kiểm tra, rà soát mã hàng hóa thêm một lần nữa để đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật.
- Thanh toán các khoản thuế cho Cục hải quan, xử lý chứng từ theo đúng quy định để thông quan hàng hóa.
- Thực hiện thủ tục khai báo hải quan chi tiết, chính xác bao gồm các thông tin: kho xuất hàng, kho nhập hàng, giá trị lô hàng và số lượng, quy cách đóng gói,... Đây sẽ là căn cứ để cơ quan hải quan kiểm soát và quản lý các lô hàng xuất nhập khẩu.
Nhân viên hải quan thực hiện thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu và làm việc trực tiếp với cơ quan thuế
- Thường xuyên cập nhật các thay đổi của luật pháp hiện hành cũng như các quy định mới trong ngành xuất nhập khẩu.
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa từ lúc xuất kho đến khi giao hàng thành công. Đảm bảo không xảy ra sai sót dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp.
- Tư vấn, giải đáp cho doanh nghiệp về chứng từ, thủ tục hải quan, phương thức vận chuyển hay các vấn đề khác liên quan trong quá trình hoạt động.
- Soạn thảo hóa đơn, chứng từ xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ,... đồng thời lưu trữ, quản lý giấy tờ.
- Lường trước các rủi ro để đưa ra phương án xử lý kịp thời trong quá trình làm việc.
Ưu đãi hấp dẫn chỉ có tại Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic
ĐĂNG KÝ POLY K-BEAUTY NGAY, NHẬN ƯU ĐÃI LIỀN TAY!
Giảm ngay 10% cho các bạn mới nhập học bộ môn Chăm sóc Sức khoẻ & Làm đẹp (Poly K-Beauty) tại Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic với 04 chương trình học nghề làm đẹp theo tiêu chuẩn quốc tế:
Học ngành gì, trường gì để ra làm nhân viên khai báo hải quan?
Để trở thành nhân viên hải quan, bạn sẽ cần tích lũy nhiều kiến thức cũng như nghiệp vụ của ngành. Hiện nay tại Việt Nam, bạn có thể theo học một số ngành tại các trường Đại học như:
- Trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM: Ngành Kinh tế hàng hải, Kinh tế vận tải,...
- Trường Đại học Kinh tế TPHCM: Ngành Kinh tế quốc tế, Quản trị hải quan, chuyên ngành Ngoại thương,...
- Trường Đại học Ngoại thương: chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, Thương mại quốc tế, Kinh tế đối ngoại,...
- Trường Đại học Hoa Sen, Đại học RMIT: chuyên ngành Logistic.
Hiện nay Sinh viên học luật ra trường làm gì?
Dưới đây là một số gợi ý của Học viện đào tạo pháp chế ICA về cơ hội việc làm sau cho người học luật có thể làm gì:
Tốt nghiệp ngành luật bằng có thể ứng tuyển vị trí công chứng viên. Đây là người tư vấn và thẩm định công chứng cho khách hàng. Công chứng viên còn chịu trách nhiệm soạn thảo, thẩm định hợp đồng, hồ sơ theo quy định pháp luật. Trong ngành luật, công chứng viên còn là người hỗ trợ cho luật sư trong các văn bản pháp lý. Yêu cầu về kinh nghiệm của công chứng viên khá cao. Ứng viên vị trí này phải công tác pháp luật từ 5 năm trở lên sau khi tốt nghiệp ngành luật.
Kiểm sát viên/Công tố viên Kiểm sát viên hoặc công tố viên là người của cơ quan công tố.
Công việc chính của Kiểm sát viên/Công tố viên Kiểm sát viên hoặc công tố viên là người của cơ quan công tố là điều tra, truy tố và buộc tội kẻ phạm pháp trong các vụ án hình sự và phiên tòa xét xử. Ngoài ra, họ có thể thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát. Kiểm sát viên là người có trình độ cử nhân ngành luật và được công nhận là chuyên viên pháp lý. Ngoài chuyên môn, bạn phải nắm được nghiệp vụ cảnh sát và điều tra tội phạm. Bên cạnh đó, bạn phải có các kỹ năng tranh biện, hùng biện, phân tích và xử lý thông tin… Trở thành kiểm sát viên/công tố viên, bạn phải luôn có bản lĩnh vững vàng, đạo đức, liêm khiết.
Chuyên viên pháp lý là vị trí có cơ hội việc làm cao trong tuyển dụng việc làm ngành luật. Chuyên viên pháp lý là người giải quyết, tư vấn những vấn đề liên quan đến pháp luật cho doanh nghiệp. Theo đó, họ phải chuẩn nghiên cứu, soạn thảo và hoàn thiện các văn bản, hồ sơ pháp lý. Chuyên viên pháp lý phải thường xuyên gặp mặt, làm việc trực tiếp với các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, phải cập nhật những thay đổi của quy định do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Để làm công việc chuyên viên pháp lý, bạn phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật. Đồng thời phải giao tiếp tốt, có sức thuyết phục. Bạn phải linh hoạt để giải quyết các tình huống. Tác phong chuyên nghiệp là điều nên có ở chuyên viên pháp lý.
Luật sư ắt hẳn là công việc được nhiều người nghĩ đến đầu tiên khi nhắc đến ngành luật. Bởi đây là công việc tiêu biểu và thể hiện rõ đặc thù của ngành luật.
Công việc của luật sư: Nghiên cứu, phân tích và soạn thảo các văn bản pháp lý theo phân công. Tư vấn pháp lý, đại diện pháp luật cho các cá nhân hoặc tổ chức trong giải quyết tranh chấp, tố tụng… Thu thập chứng cứ cho quá trình kiện tụng. Làm việc trực tiếp với khách hàng, doanh nghiệp hay các cơ quan pháp luật trong trường hợp cần thiết. Cung cấp hồ kiện tụng cho Tòa án, Nhà nước hoặc tổ chức trọng tài. Nghiên cứu ngành luật, cập nhật quy định pháp luật theo yêu cầu công việc. Đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật. Tóm lại luật sư là người áp dụng pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho thân chủ. Đồng thời hỗ trợ, đem lại các giải pháp pháp lý cho khách hàng hoặc công ty đó.
Yêu cầu đối với Luật sư Tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, có chứng chỉ hành nghề luật sư. Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí tương đương. Kỹ năng giao tiếp tốt, phân tích và xử lý tình huống tốt. Bên cạnh đó, luật sư phải kết hợp xử lý công việc độc lập và nhóm hiệu quả.
Công việc giảng viên ngành luật phù hợp với những người yêu thích nghiên cứu pháp luật. Bạn có thể trở thành giảng viên ngành luật ở các trường đào tạo chuyên ngành này. Ngoài ra, một số trường đại học cũng cần giảng viên giảng dạy về pháp luật chung, luật chuyên ngành. Theo đó, nhu cầu giảng viên ngành luật ngày một tăng, tạo ra cơ hội việc làm. Làm giảng viên, sẽ cần có bằng thạc sĩ trở lên chuyên ngành luật. Hoặc ít nhất là bằng cử nhân loại giỏi ngành luật hệ chính quy. Bên cạnh kiến thức chuyên sâu về luật, bạn cần có nghiệp vụ sư phạm. Các kỹ năng hỗ trợ cần có như: tin học, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình…
Thư ký tòa án là công chức làm việc tại Tòa án. Nhiệm vụ là ghi chép, tổng hợp các văn bản tố tụng, quản lý hồ sơ. Thư ký tòa án còn là người hỗ trợ cho thẩm phán thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Để ứng tuyển trở thành thư ký tòa án, bạn phải có bằng cử nhân ngành Luật. Bên cạnh đó, bạn phải vượt qua kỳ thi tuyển công chức của Tòa án. Các kỹ năng cần có: giao tiếp tốt, kỹ năng thuyết trình, tin học văn phòng…
Thẩm phán là ước mơ lớn của rất nhiều sinh viên ngành luật. Đây là chức danh cao quý thuộc về những người có nhiệm vụ “cầm cân nảy mực” bảo vệ công lý và thực thi pháp luật. Trở thành thẩm phán bạn sẽ nắm trong tay rất nhiều quyền lực, danh vọng và địa vị. Nhưng bạn cũng có trách nhiệm cao với công việc này. Để trở thành thẩm phán là cả một quá trình. Sau khi tốt nghiệp đại học ngành luật, bạn còn phải trải qua 3 bước sau: – Làm thư ký tòa án – Tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán – Có quyết định bổ nhiệm thẩm phán của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay, rủi ro trong kinh doanh là rất lớn buộc doanh nghiệp phải tìm cách phòng ngừa. Theo đó, rất nhiều doanh nghiệp đã thành lập hẳn một phòng/ban pháp chế. Nhiệm vụ của bộ phận này là tư vấn, kiểm soát các hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Từ đó, tránh được những sai phạm có thể xảy ra. Ngoài các doanh nghiệp, bạn có thể tham gia đội ngũ pháp chế trong các ngân hàng thương mại. Nhiệm vụ chính là đảm bảo những hoạt động của ngân hàng không vi phạm pháp luật. Ngoài ra, bạn phải thực hiện rà soát hợp đồng, đảm bảo hợp đồng không bị vô hiệu hóa. Bên cạnh phòng pháp chế, ngân hàng thường có các phòng/ban khác cần nhân sự ngành luật như đầu tư, thu hồi nợ, tố tụng…
Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về nội dung Sinh viên học luật ra trường làm gì?. Hi vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.
Sau khi có bằng cử nhân luật, người có nhu cầu trở thành luật sư phải đăng ký tham dự khóa đào tạo nghề luật sư với thời gian là 12 tháng, theo Điều 12 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012. Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.
Căn cứ khoản 4 Điều 17 Luật Luật sư 2006 (Được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012) thì có các trường hợp sau đây dù đã đủ tiêu chuẩn làm luật sư nhưng sẽ không được cấp Chứng chỉ hành nghề, gồm:– Đang là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;Hoặc những đối tượng này bị buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực.– Không thường trú tại Việt Nam;– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa án tích;– Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc;– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
Ngành xuất nhập khẩu và hải quan sau khi tình hình dịch bệnh ổn định cũng đã dần phục hồi, kéo theo đó là nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngày càng cao. Trong đó, nhân viên khai báo hải quan là vị trí việc làm hấp dẫn với cơ hội thăng tiến rộng mở. Vậy bạn đã biết nhân viên khai báo hải quan là làm gì? Công việc của nhân viên khai báo hải quan gồm những gì? Yêu cầu tuyển dụng và mức lương cho vị trí này ra sao? Hãy cùng CareerViet tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây!
Nhân viên khai báo hải quan và cơ hội việc làm hiện nay